VFF là gì? Vai trò của VFF và VPF với thể thao bóng đá Việt Nam

VFF là gì? VPF là gì? Hai tổ chức VFF và VPF có gì khác nhau? Đây là những thắc mắc mà khá nhiều người hâm mộ bóng đá đưa ra. Bài viết dưới đây Win2888 xin cung cấp đến bạn đọc các thông tin liên quan đến vấn đề này. Mời các bạn cùng đón đọc nhé.

Tìm hiểu những thông tin chi tiết về tổ chức VFF và VPF

Bạn là một trong những người đam mê bóng đá và đang muốn tìm hiểu thông tin về tổ chức VFF là gì? VPF là gì? được thành lập khi nào hay Chủ tịch của tổ chức bóng đá này là ai? Dưới đây là các thông tin chi tiết về vấn đề này nhé.

Hiện nay, có khá nhiều người hâm mộ chưa nắm rõ về VPF và VFF
Hiện nay, có khá nhiều người hâm mộ chưa nắm rõ về VPF và VFF

Tổ chức VFF và VPF là gì?

“VFF là gì?”, VFF là viết tắt của gì? là những điều mà người hâm mộ quan tâm. VFF (Vietnam Football Federation) là tên gọi của Liên đoàn bóng đá Việt Nam. Hầu như tất cả các nước trên thế giới đều có liên đoàn bóng đá để đại diện cho thể thao nước nhà hay dẫn dắt các đội tuyển bóng đá.

Hiện tại, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) thuộc thành viên của Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF); Liên đoàn bóng đá của Châu Á (AFC); Liên đoàn bóng đá Thế giới (FIFA).

VFF là tên gọi của Liên đoàn bóng đá Việt Nam đại diện cho thể thao nước nhà
VFF là tên gọi của Liên đoàn bóng đá Việt Nam đại diện cho thể thao nước nhà

VPF là một tổ chức bóng đá hoạt động giống như một doanh nghiệp giúp điều hành, quản lý các giải đấu chuyên nghiệp trên đất nước Việt Nam theo quy định của AFF.

VPF chịu trách nhiệm cao nhất về tổ chức quản lý bóng đá Việt Nam
VPF chịu trách nhiệm cao nhất về tổ chức quản lý bóng đá Việt Nam

Cùng xem kèo ngon trực tiếp bóng đá đến từ vị trí nhà nào đây. Tham gia ngay thôi!

Lịch sử hình thành VFF, VPF và chủ tịch VFF là ai?

VFF được thành lập từ năm 1960 và trước đó có tên gọi là Hội bóng đá Việt Nam.Theo quy định của VFF, Đại hội Liên đoàn bóng đá Việt Nam sẽ được định kỳ tổ chức 4 năm một lần để tìm ra những người lãnh đạo mới của bóng đá Việt Nam.

Một trong những vị chủ tịch đầu tiên của Hội bóng đá Việt Nam là ông Hà Đăng Ấn và phó chủ tịch là ông Trương Tấn Bửu. Đến năm 1989, tại Đại hội Liên đoàn bóng đá Việt Nam (lần thứ 1) đã quyết định thành lập Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF). Chủ tịch VFF được thay thế là ông Trịnh Ngọc Chữ, phó chủ tịch là ông Trần Vĩnh Lộc, Ngô Xuân Quýnh và Lê Bửu.

VPF được hình thành như một quá trình thúc đẩy phát triển của nền bóng đá Việt Nam chuyên nghiệp để hội nhập cùng với nền bóng đá toàn cầu.

Logo của VFF

Trước đây, khi logo VFF đang sử dụng được công bố rộng rãi, ai cũng khen đó là một cái logo đẹp, ý nghĩa và dễ hình tượng nhất. Về sau này, các quan chức VFF bắt đầu xâu xé nhau và có cả đòn ghi âm, cắt dán để hạ thủ nhau thì nhiều quan chức lại đem logo ra phân tích với lời lẽ rất độc: Logo VFF sử dụng đẹp nhưng không ổn vì ba đỉnh tam giác lòi ra ngoài đâm nhau, cũng giống những ông quan trong VFF lúc nào cũng canh, cũng rình để hạ nhau.

Từ cái logo ấy, một nhóm thành viên của VFF còn rủ nhau đi xem bói và cùng đưa ra ý kiến đồng thuận là đổi logo. Mặc dù logo mới đã được đổi, thế nhưng sau khi vừa được công bố và chưa kịp sử dụng thì đã vướng phải kiện cáo.

Logo của VFF qua các thời kỳ
Logo của VFF qua các thời kỳ

Các thành viên của Liên đoàn bóng đá Việt Nam (AFF)

Hiện tại, có 24 Liên đoàn bóng đá thành viên của AFF trên cả nước

  • Miền Bắc gồm LĐBĐ của các tỉnh/ thành: Hà Nội, Thanh Hóa, Hải Phòng, Yên Bái, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Nam Định, Thái Nguyên.
  • Miền Trung gồm: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định, Quảng Ngãi, Phú Yên, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum.
  • Miền Nam gồm: TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương, Long An, Vĩnh Long, Cần Thơ, Tiền Giang, An Giang.

Tham gia soi kèo U19 châu Á hôm nay hay là trà đá chém gió cùng bè bạn thì cũng đừng quên dắt túi cho mình những thông tin thú vị sau đây nhé, chắc chắn sẽ là thứ vũ khí vô cùng sắc bén dành cho bạn.

Vai trò, nhiệm vụ của VFF và VPF đối với bóng đá Việt Nam

Giữa VFF và VPF có khá nhiều thông tin khiến người hâm mộ bóng đá bị nhầm lẫn. Sau đây là chi tiết về vai trò của hai tổ chức bóng đá này với nền bóng đá nước nhà.

Vai trò, nhiệm vụ của VFF

VFF có trọng trách lớn nhất về tổ chức quản lý của bóng đá Việt Nam. Cơ quan này sẽ chịu trách nhiệm về tất cả những đội tuyển, giải đấu bóng đá của cả nước.

Tất cả những đội bóng cấp quốc gia hay liên đoàn bóng đá thành viên đều phải tuân theo quy định và sự giám sát của tổ chức VFF. Cơ quan này cũng chịu trách nhiệm ban hành các điều luật, quy định pháp luật liên quan đến bóng đá Việt Nam.

Hướng đi của đội tuyển bóng đá Việt Nam sẽ do tổ chức VFF đưa ra và quyết định
Hướng đi của đội tuyển bóng đá Việt Nam sẽ do tổ chức VFF đưa ra và quyết định

Ngoài ra, Liên đoàn bóng đá Việt Nam VFF cũng có nhiệm vụ về công tác huấn luyện viên, vấn đề chuyên môn hay công tác trọng tài trong các giải đấu đội tuyển quốc gia.

Người đứng đầu trong Liên đoàn bóng đá VFF cũng sẽ đưa ra hướng đi, phát triển và định hình về nền bóng đá nước nhà trong tương lai. Các kế hoạch về đào tạo cầu thủ, tham dự giải đấu sẽ được lên kế hoạch một cách chi tiết.

Vai trò, nhiệm vụ của VPF

Bởi cách thức hoạt động không giống nhau nên VFF và VPF có một số điểm bất đồng trong quá trình điều hành các giải đấu bóng đá chuyên nghiệp.

Từ việc sắp xếp lịch thi đấu, lựa chọn sân thi đấu,… tổ chức VPF hoạt động một cách độc lập nhằm đảm bảo quyền lợi của các đội bóng khi tham gia thi đấu.

Mặt khác, công tác tổ chức, điều hành, quản lý những giải thi đấu bóng đá chuyên nghiệp cũng được VPF thực hiện trên cơ sở quy định của VFF.

Những thông tin bóng đá cực kì sốt dẻo, những bon tấn thể thao được cập nhật từng phút từng giây, những trận kèo hấp dẫn kịch tính,.. tất cả sẽ có trên trang blog bóng đá của Swin2888. Theo dõi ngay!

Sự khác biệt giữa VFF và VPF là thế nào?

Sự khác biệt giữa VFF và VPF về cơ bản là ở mô hình bộ máy, các hoạt động và điều hành giải đấu chuyên nghiệp.

VFF hoạt động thiên về những thứ có liên quan đến chính trị. Bởi VFF là một nhánh trong tổng cục thể dục thể thao. Cho nên VFF sẽ chịu sự quản lý của nhà nước. Do vậy, VFF hoạt động đều có liên quan đến chính trị thay vì quan tâm tới tài chính và lợi nhuận.

Trong khi đó, VPF là một tổ chức hoạt động giống như doanh nghiệp, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý và điều hành các giải đấu bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam theo quy định của VFF. Vì thế VPF có mục đích hoạt động chủ yếu đó là mang lại lợi nhuận cho công ty.

👉 Xem thêm: Chiến thuật Gegenpressing: Tìm hiểu lối chơi, cách vận hành

VFF quản lý và tổ chức những giải đấu nào?

VFF thực hiện quản lý các đội tuyển, các câu lạc bộ và tiến hành tổ chức các giải đấu lớn. Cụ thể, ở cấp độ đội tuyển, các đội bóng đá thuộc sự quản lý của VFF là:

  • Đội tuyển bóng đá quốc gia
  • U23 quốc gia
  • U21 quốc gia
  • U19 quốc gia
  • U16 quốc gia
  • U14 quốc gia
  • Đội tuyển bóng đá trong nhà quốc gia
  • Đội tuyển bóng đá bãi biển quốc gia
VFF là giải đấu gì? là vấn đề được nhiều người hâm mộ quan tâm
VFF là giải đấu gì? là vấn đề được nhiều người hâm mộ quan tâm

Ngoài ra, VFF còn quản lý các giải đấu lớn đó là:

  • Giải bóng đá vô địch quốc gia V.League 1
  • Giải bóng đá hạng nhất/ hạng nhì/ hạng ba quốc gia
  • Giải vô địch bóng đá U21/ U17/ U15 quốc gia
  • Giải vô địch bóng đá U19 quốc gia
  • Giải vô địch bóng đá thiếu niên/ nhi đồng quốc gia
  • Giải vô địch bóng đá trong nhà/ bãi biển quốc gia
  • Các cúp quốc gia
  • Cúp bóng đá Việt Nam
  • Siêu cúp bóng đá Việt Nam
  • Giải bóng đá trong nhà cúp quốc gia

👉 Xem thêm: Đá luân lưu là gì? Những quy định luật đá luân lưu mới nhất

Qua những thông tin bài viết trên của swin2888.com về tổ chức VFF và VPF hy vọng đã giúp bạn đọc giải đáp thắc mắc về “VFF là gì” cũng như vai trò của hai tổ chức bóng đá này. Chúc cho Liên đoàn bóng đá Việt Nam sẽ ngày càng phát triển trong đào tạo cũng như hoàn thành các mục tiêu lớn. Điều này sẽ giúp cho đội tuyển Việt Nam giành được vị trí cao hơn nữa trong bóng đá khu vực và trên thế giới. Xin cảm ơn!